Sùi mào gà có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ không?

Sùi mào gà có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ không? Đó là băn khoăn, lo lắng của rất nhiều chị em phụ nữ khi không may mắc bệnh sùi mào gà. Dưới đây là câu trả lời của các bác sĩ chuyên khoa giúp bạn có thêm thông tin về vấn đề này. https://phongkhamdakhoatphcmuytin.blogspot.com/

Theo các bác sĩ chuyên khoa sùi mào gà có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của các chị em phụ nữ. Tuy nhiên, tùy theo biểu hiện của bệnh, mức độ ảnh hưởng sẽ khác nhau. 

Theo thống kê lâm sàng, khi chị em phụ nữ bị bệnh sùi mào gà có khả năng sinh sản thấp hơn so với những chị em phụ nữ bình thường. Khi phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà, các u nhú sẽ tấn công và làm tổn thương nghiêm trọng đến tử cung, gây nhiễm khuẩn cho âm đạo. Vi rút HPV sẽ nhanh chóng lây nhiễm khiến khả năng thụ thai của người phụ nữ cũng giảm đi đáng kể. Chính vì vậy, có thể nói bệnh sùi mào gà gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em.

Sùi mào gà có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ không?
Sùi mào gà ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của phụ nữ
 Bệnh sùi mào gà đặc biệt phát triển rất nhanh ở phụ nữ mang thai, đây chính là nguyên nhân chính gây nên các tổn thương, phá hủy mô gây tắc đường sinh nở ở chị em phụ nữ. Khi có thai, u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn do nồng độ hoóc môn progesterone tăng. Trường hợp các chị em phụ nữ bị các u nhú phát triển nhiều ở thành âm đạo sẽ gây khó khăn khi sinh. 

Nguy hiểm hơn, rất nhiều chị em phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai còn có thể lây nhiễm cho thai nhi, gây ra một số hiện tượng như sinh non hoặc sẩy thai ở người mẹ và gây bệnh sùi mào gà bẩm sinh cho trẻ. Đồng thời, trẻ có nguy cơ bị ảnh hưởng đến vòm họng, mắt và cơ quan sinh dục, chậm phát triển về trí não, gây các hiện tượng còi xương, suy dinh dưỡng. 

Trước những ảnh hưởng khá nguy hiểm này, các bác sĩ chuyên khoa khuyên bạn nên điều trị bệnh bệnh sùi mào gà ngay khi có những triệu chứng lâm sàng của bệnh. Nếu các chị em phụ nữ đang mắc sùi mào gà thì không nên có thai, chú ý điều trị triệt để, sau 1 năm mới nên sinh con. Ngược lại, nếu bị mắc sùi mào gà trong thời gian mang thai thì nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng, thăm khám sức khỏe định kỳ, chọn cách sinh mổ để vi rút hạn chế lây nhiễm qua trẻ sơ sinh. Sau sinh 8 tháng thì nên điều trị bệnh sùi mào gà tại các Phòng khám chuyên khoa. 

Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể dùng thuốc hoặc đốt sùi mào gà. Tuy nhiên, bạn không nên tự ý mua thuốc về điều trị để tránh các biến chứng khôn lường về sau. Để bệnh chóng lành hãy chú ý tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị của các y bác sĩ đề ra, năng cao nhận thức về bệnh, thực hiện sinh hoạt lành mạnh, khoa học, ăn uống điều độ để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé. 

Không có nhận xét nào

Hình ảnh chủ đề của michieldb. Được tạo bởi Blogger.