Điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là một trong những vấn đề đáng lo ngại vì bệnh không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai phụ mà còn có những biến chứng đối với thai nhi. Vậy với trường hợp này, nên điều trị ra sao, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về vấn đề này. 

Bệnh sùi mào lây nhiễm cho phụ nữ mang thai qua con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Khi vi khuẩn xâm nhiễm vào cơ thể người mẹ sẽ bắt đầu phát bệnh với các biểu hiện chính là xuất hiện các nốt mụn nhỏ, màu hồng, liên kết với nhau thành từng đám ở bộ phận sinh dục như môi lớn, môi nhỏ, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung,… 

Ở giai đoạn này, nếu không được phát hiện kịp thời sẽ khiến các nốt sùi phát triển nặng hơn, kèm theo mủ và lan nhanh sang các bộ phận khác trên cơ thể. Đây là nguyên nhân chính gây tổn thương nghiêm trọng cho các cơ quan trên cơ thể, nhất là hệ thần kinh. 
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai gây ảnh hưởng rất lớn đến thai phụ và thai nhi nếu không được điều trị kịp thời
Để chữa hiệu quả bệnh sùi mào gà, bạn có thể tham khảo thêm tại chuyên mục: Điều trị bệnh sùi mào gà.  https://phongkhamdakhoatphcmuytin.blogspot.com/

giải pháp tốt nhất hiện nay là đốt các vết sùi bằng laser hoặc đốt điện cao tần. Đây là phương pháp chữa sùi mào gà truyền thống nhưng vẫn được áp dụng nhiều vì có thể loại bỏ trực tiếp vi khuẩn gây bệnh, đơn giản, dễ thực hiện. Đặc biệt, không quá gây đau đớn cho thai phụ và không ảnh hưởng đến thai nhi, độ an toàn cao, khả năng hồi phục nhanh.

Thứ hai, nếu phụ nữ mang thai chịu tổn thương sùi mào gà chủ yếu ở âm hộ, âm đạo có thể điều trị bằng cách chấm dung dịch Trichloactic acid. Theo các bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không nên chấm dung dịch này lên những nốt sùi ở cổ tử cung hoặc lỗ hậu môn. Thay vào đó, bạn sẽ được chỉ định đốt điện cao tần hoặc đốt laser. 

Thứ 3, dung dịch Podophyllotoxine 20-25% cũng là một cách điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả ở phụ nữ mang thai hiện nay. Khi sử dụng phương pháp này, bạn nên chú ý bôi thuốc từ 1-3 giờ, trước khi bôi phải vệ sinh sạch sẽ để vết thương mau lành, tránh các lây nhiễm về sau. 

Lời khuyên cho các thai phụ khi mắc bệnh sùi mào gà là nên điều trị bệnh trước khi sinh con để hạn chế tình trạng vi khuẩn lây nhiễm vào đường hô hấp của trẻ. Nếu không được điều trị kịp thời, nguy cơ gây tử vong ở trẻ sơ sinh và tổn thương âm đạo, cổ tử cung của người mẹ là rất cao. Để hạn chế tình trạng này, bạn nên thực hiện sinh hoạt tình dục lành mạnh, nâng cao hiểu biết về bệnh để có những phòng tránh tốt nhất.

Các thông tin trong bài viết: Khi bị sùi mào gà có nên mang thai không sẽ đưa ra những lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa khi bạn bị mắc sùi mào gà. 

Không có nhận xét nào

Hình ảnh chủ đề của michieldb. Được tạo bởi Blogger.